DỰ THI GIAI ĐIỆU TUỔI HỒNG CẤP THỊ XÃ NĂM 2024

DỰ THI GIAI ĐIỆU TUỔI HỒNG CẤP THỊ XÃ NĂM 2024

Lượt xem:

...
🎯Ngày 11/10/2024, liên đội trường Tiểu học Y Ngông thực hiện Đại hội liên đội nhiệm kỳ năm học 2024- 2025.  Thực hiện Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh; Căn cứ chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2024 -2025;  Nhằm tạo tính thống nhất trong việc tổ chức và thực hiện công tác Đội tại Liên đội;  Được sự đồng ý và chỉ đạo của Chi bộ, Ban giám hiệu, Liên đội trường Tiểu học Y Ngông tổ chức thành công Đại hội Liên đội nhiệm kỳ năm học 2024-2025. Tại đại hội đã bầu ra 7 bạn là BCH Liên đội có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, tâm huyết, nhiệt tình, có uy tín, đảm bảo về số lượng, cơ cấu và các tiêu chí trong “Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh”. Về dự Đại hội, Liên đội trân trọng được đón các vị đại biểu khách quý: Cô giáo Lý Ái Huơng– Bí thư chi bộ-hiệu trưởng nhà trường, thầy Nguyễn Văn Hữu phó hiệu trưởng – phó bí thư chi bộ nhà trường; Bác Ma Choi – Hội trưởng Hội CMHS nhà trường; Đại hội vui mừng đón nhận sự hiện diện của các thầy giáo cô giáo trong Ban chấp hành công đoàn, Chi đoàn, Hội đồng sư phạm, thầy cô giáo là phụ trách cho đội, lớp nhi đồng toàn trường, cùng 29 em đội viên, thiếu niên nhi đồng về dự đông đủ.

🎯Ngày 11/10/2024, liên đội trường Tiểu học Y Ngông thực hiện Đại hội liên đội nhiệm kỳ năm học 2024- 2025. Thực hiện Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh; Căn cứ chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2024 -2025; Nhằm tạo tính thống nhất trong việc tổ chức và thực hiện công tác Đội tại Liên đội; Được sự đồng ý và chỉ đạo của Chi bộ, Ban giám hiệu, Liên đội trường Tiểu học Y Ngông tổ chức thành công Đại hội Liên đội nhiệm kỳ năm học 2024-2025. Tại đại hội đã bầu ra 7 bạn là BCH Liên đội có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, tâm huyết, nhiệt tình, có uy tín, đảm bảo về số lượng, cơ cấu và các tiêu chí trong “Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh”. Về dự Đại hội, Liên đội trân trọng được đón các vị đại biểu khách quý: Cô giáo Lý Ái Huơng– Bí thư chi bộ-hiệu trưởng nhà trường, thầy Nguyễn Văn Hữu phó hiệu trưởng – phó bí thư chi bộ nhà trường; Bác Ma Choi – Hội trưởng Hội CMHS nhà trường; Đại hội vui mừng đón nhận sự hiện diện của các thầy giáo cô giáo trong Ban chấp hành công đoàn, Chi đoàn, Hội đồng sư phạm, thầy cô giáo là phụ trách cho đội, lớp nhi đồng toàn trường, cùng 29 em đội viên, thiếu niên nhi đồng về dự đông đủ.

Lượt xem:

...
TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BỆNH THỦY ĐẬU Kính thưa các thẩy cô giáo, thưa toàn thể các em học sinh! Hiện nay thời tiết đang giao mùa, độ ẩm không khí  rất cao là môi trường thuận lợi cho một số bệnh truyền nhiễm bùng phát và lây lan nghiêm trọng  đặc biệt là bệnh Thủy đậu bắt đầu xuất hiện và ngày càng tăng nhanh tại các khu vực dân cư đông đúc như nhà trẻ , mẫu giáo , trường học … Để chủ động phòng tránh  được dịch bệnh hôm nay cô sẽ tuyên truyền tới các thầy cô giáo, các em học sinh biết nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh thủy đậu. * Nguyên nhân gây bệnh – Thủy đậu là bệnh gây ra do virus varicella-zoster , bệnh rất dễ lây cho những người không có miễn dịch với nó. – Các cơ sở chăm sóc trẻ em trường học và gia đình là nơi rất dễ lây bệnh do tiếp xúc trực tiếp với phát ban hoặc qua những bụi nước có chứa virut gây bệnh khi người bệnh ho hoặc hắt hơi. – Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em. Bệnh xảy ra ở người lớn nặng hơn trẻ em. – Bệnh có thẻ rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch lớn nhỏ ở nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém. * Triệu trứng và dấu hiệu của bệnh. – Triệu trứng thường xuất hiện từ 14-16 ngày sau lần tiếp xúc đầu tiên với người bệnh. – Biểu hiện của bệnh. + Sốt nhẹ từ 1-2 ngày. + Cảm giác mệt mỏi,chán ăn, đau mỏi người và toàn thân phát ban. + Ban thủy đậu thường dưới dạng những chấm đỏ lúc đầu sau đó phát triển thành các mụn nước . + Đầu tiên ban mọc ở đầu,mặt, cổ,thân người và các chi. + Ban thủy đậu thường rất ngứa. * Chăm sóc và phòng bệnh -Chống nhiễm khuẩn,hạ sốt , an thần . -Tại chỗ : Nốt đậu dập vỡ nên chấm xanhmethylen. – Nên cách ly người bênh 5 đến 7 ngày để tránh lây lan. – Luôn mặc quần áo thoáng mát, tránh nước và gió cho người bệnh… – Vệ sinh cá nhận sạch sẽ. – Ăn uống đủ chất, uống nhiều nước trong ngày. -Chú ý cắt ngắn móng tay, giữ sạch tay. – Trẻ nhỏ phải cho mang bao tay, xoa bột tan vô khuẩn hoặc phấm rôm khắp người đề trẻ đỡ ngứa. – Tắm rửa bằng các dung dịch sát khuẩn. – Tránh cọ xát là các bóng nước bị vỡ. – Tiêm phòng vacin chống thủy đậu. Bệnh thủy đậu tuy nhẹ nhưng chúng ta phải chăm sóc, điều trị tốt để đề phòng biến chứng do bệnh thủy đậu gây ra như nhiễm trùng nốt phỏng, viêm phổi, viêm màng não … Qua bài tuyên truyền hôm nay tôi mong tất cả các thầy cô giáo và các em học sinh hiểu rõ sự nguy hiểm của bệnh thủy đậu. Từ đó tự biết cách bảo vệ, chăm sóc cho bản thân, những người trong gia đình và những người xung quanh. Sau đây là  hình ảnh về bệnh thủy đậu:

TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BỆNH THỦY ĐẬU Kính thưa các thẩy cô giáo, thưa toàn thể các em học sinh! Hiện nay thời tiết đang giao mùa, độ ẩm không khí rất cao là môi trường thuận lợi cho một số bệnh truyền nhiễm bùng phát và lây lan nghiêm trọng đặc biệt là bệnh Thủy đậu bắt đầu xuất hiện và ngày càng tăng nhanh tại các khu vực dân cư đông đúc như nhà trẻ , mẫu giáo , trường học … Để chủ động phòng tránh được dịch bệnh hôm nay cô sẽ tuyên truyền tới các thầy cô giáo, các em học sinh biết nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh thủy đậu. * Nguyên nhân gây bệnh – Thủy đậu là bệnh gây ra do virus varicella-zoster , bệnh rất dễ lây cho những người không có miễn dịch với nó. – Các cơ sở chăm sóc trẻ em trường học và gia đình là nơi rất dễ lây bệnh do tiếp xúc trực tiếp với phát ban hoặc qua những bụi nước có chứa virut gây bệnh khi người bệnh ho hoặc hắt hơi. – Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em. Bệnh xảy ra ở người lớn nặng hơn trẻ em. – Bệnh có thẻ rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch lớn nhỏ ở nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém. * Triệu trứng và dấu hiệu của bệnh. – Triệu trứng thường xuất hiện từ 14-16 ngày sau lần tiếp xúc đầu tiên với người bệnh. – Biểu hiện của bệnh. + Sốt nhẹ từ 1-2 ngày. + Cảm giác mệt mỏi,chán ăn, đau mỏi người và toàn thân phát ban. + Ban thủy đậu thường dưới dạng những chấm đỏ lúc đầu sau đó phát triển thành các mụn nước . + Đầu tiên ban mọc ở đầu,mặt, cổ,thân người và các chi. + Ban thủy đậu thường rất ngứa. * Chăm sóc và phòng bệnh -Chống nhiễm khuẩn,hạ sốt , an thần . -Tại chỗ : Nốt đậu dập vỡ nên chấm xanhmethylen. – Nên cách ly người bênh 5 đến 7 ngày để tránh lây lan. – Luôn mặc quần áo thoáng mát, tránh nước và gió cho người bệnh… – Vệ sinh cá nhận sạch sẽ. – Ăn uống đủ chất, uống nhiều nước trong ngày. -Chú ý cắt ngắn móng tay, giữ sạch tay. – Trẻ nhỏ phải cho mang bao tay, xoa bột tan vô khuẩn hoặc phấm rôm khắp người đề trẻ đỡ ngứa. – Tắm rửa bằng các dung dịch sát khuẩn. – Tránh cọ xát là các bóng nước bị vỡ. – Tiêm phòng vacin chống thủy đậu. Bệnh thủy đậu tuy nhẹ nhưng chúng ta phải chăm sóc, điều trị tốt để đề phòng biến chứng do bệnh thủy đậu gây ra như nhiễm trùng nốt phỏng, viêm phổi, viêm màng não … Qua bài tuyên truyền hôm nay tôi mong tất cả các thầy cô giáo và các em học sinh hiểu rõ sự nguy hiểm của bệnh thủy đậu. Từ đó tự biết cách bảo vệ, chăm sóc cho bản thân, những người trong gia đình và những người xung quanh. Sau đây là hình ảnh về bệnh thủy đậu:

Lượt xem:

...
Tự hào một dải non sông

Tự hào một dải non sông

Lượt xem:

...
Trang 2 / 7«12345 » ...Cuối »